Российское предложение 1992 года о возврате островов было решительно отвергнуто
Vào năm 1992, Nga đã bí mật đề nghị trả lại cho Nhật Bản hai trong số bốn hòn đảo phía bắc Hokkaido, và thực hiện điều này trước khi ký kết hiệp ước hòa bình, và số phận của hai hòn đảo còn lại sẽ tiến hành thương lượng. Tuy nhiên, tại Tokyo đề nghị này đã bị từ chối. Một nhà ngoại giao cấp cao đã về hưu thông báo về điều này.
Kazuhiko Togo,
trưởng phái đoàn Nhật Bản tại các cuộc đàm phán về bốn hòn đảo cho đến cuối năm
1991, là trưởng ban Liên Xô của Bộ Ngoại giao, gần đây trong một cuộc phỏng vấn
cho biết rằng Moscow đề nghị trả lại cho Nhật Bản đảo Shikotan và cụm đảo
Habomai trước khi ký hiệp ước hòa bình về chính thức kết thúc Chiến tranh thế
giới thứ hai, và sau đó giải quyết vấn đề chủ quyền đối với Iturup và Kunashir.
Tất cả bốn hòn đảo
đã bị Liên Xô chiếm giữ vào cuối chiến tranh.
Theo lời của Togo, đề xuất này bộ trưởng ngoại giao Nga Andrei Kozyrev lúc bấy giờ nói ra bằng lời với người đồng cấp Nhật Bản của mình ông Michio Watanabe trong thời gian đàm phán tại Tokyo vào tháng Ba năm 1992. Watanabe, giữ chức bộ trưởng từ 1991 đến 1993, qua đời vì bệnh ung thư vào năm 1995 ở tuổi 72.
Togo đã không có mặt tại các cuộc đàm phán giữa Kozyrev và Watanabe, tuy nhiên, nói rằng ông biết được về lời đề nghị này từ một tài liệu ngoại giao.
Theo lời của Togo, đề xuất này bộ trưởng ngoại giao Nga Andrei Kozyrev lúc bấy giờ nói ra bằng lời với người đồng cấp Nhật Bản của mình ông Michio Watanabe trong thời gian đàm phán tại Tokyo vào tháng Ba năm 1992. Watanabe, giữ chức bộ trưởng từ 1991 đến 1993, qua đời vì bệnh ung thư vào năm 1995 ở tuổi 72.
Togo đã không có mặt tại các cuộc đàm phán giữa Kozyrev và Watanabe, tuy nhiên, nói rằng ông biết được về lời đề nghị này từ một tài liệu ngoại giao.
Ông xem bước đi
này là "sự nhượng bộ tối đa"
từ phía Nga, bởi vì trong thỏa thuận song phương năm 1956 nói rằng Shikotan và Habomai sẽ được trả lại cho
Nhật Bản sau khi hai bên đã ký kết một hiệp ước hòa bình. Tuy nhiên Nhật Bản đã
bác bỏ đề nghị này vì trong đó không những bảo đảm trả lại của tất cả bốn hòn đảo,
Togo
nói.
Những phát
ngôn của Togo, người từng
lãnh đạo cục Châu Âu và Châu Đại
Dương, và cục đàm phán ở Bộ Ngoại giao có thể ảnh hưởng đến các
cuộc đàm phán sắp tới giữa Tokyo và Moscow, mà mục đích của chúng - tìm lối
thoát khỏi bế tắc trong cuộc tranh chấp lãnh thổ lâu đời này.
Theo đề nghị của
năm 1992, dự kiến trả lại Shikotan và Habomai cho Nhật Bản kiểm soát sau khi Tokyo
và Moscow thảo luận về các thời hạn và
thủ tục chuyển giao chúng. Tiếp theo, dự kiến tiến hành các cuộc hội đàm về
cách tốt nhất để quản lý Kunashir và
Iturup và ký kết một hiệp ước hòa bình song phương.
Togo cho rằng bước đi này là sự nhượng bộ lớn từ phía Moscow bởi vì sau
khi Liên Xô sụp đổ vào năm 1991, ảnh hưởng chính trị của nó bắt đầu suy yếu.
Theo lời ông, động thái này cho thấy
rằng Nga, rõ ràng, coi trọng "ý nghĩa to lớn đối với các mối quan hệ với cường
quốc kinh tế mạnh như Nhật Bản".
Tuy nhiên cuộc
tranh cãi tiếp tục, và vào tháng Mười một năm 2010, quan hệ song phương xấu đi
hơn nữa khi tổng thống Dmitry Medvedev đã có chuyến thăm vô tiền khoáng hậu đến Kunashir. Đương kim tổng thống Nga
Vladimir Putin bày tỏ mong muốn giải quyết vấn đề này.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét