Очереди в СССР
Nguồn: skif-tag
Kichbu posted on 15.01.2013
Có lẽ, xếp hàng luôn luôn có. Loài người tồn tại bao nhiêu năm, thì ngay cả xếp hàng cũng có bấy nhiêu năm. Vì mẫu thịt nướng của voi ma mút, vì chỗ nước uống. Ai mạnh hơn - ở phía trước, ai yếu hơn - ở phía sau.
Nhưng, chỉ trong thời Xô Viết xếp hàng đã biến thành XẾP HÀNG. Trở thành một hiện tượng rất đặc biệt, với những luật lệ bất thành văn của nó, với thuật ngữ, quan niệm tốt và xấu của mình ...
Chúng ta hãy nói về xếp hàng không có ác ý. Bởi chính điều này không đơn giản là một phần của cuộc sống chúng ta, nhưng, không còn nghi ngờ gì nữa, đã đặt dấu ấn lên chính bản chất con người-xếp hàng, đã trở thành một phần của kiểu gen.
Nhưng, chỉ trong thời Xô Viết xếp hàng đã biến thành XẾP HÀNG. Trở thành một hiện tượng rất đặc biệt, với những luật lệ bất thành văn của nó, với thuật ngữ, quan niệm tốt và xấu của mình ...
Chúng ta hãy nói về xếp hàng không có ác ý. Bởi chính điều này không đơn giản là một phần của cuộc sống chúng ta, nhưng, không còn nghi ngờ gì nữa, đã đặt dấu ấn lên chính bản chất con người-xếp hàng, đã trở thành một phần của kiểu gen.
Có
lẽ, văn hóa xếp hàng Liên Xô bắt đầu hình thành trong những năm 30s, khi một
mặt xuất hiện cái gì đấy mà vì nó có thể
đứng xếp hàng, nhưng mặt khác, thiếu một cái gì đó rất trầm trọng ...
Vào năm 1937, nhà sử học và nhà sư phạm Filevsky đã viết trong nhật ký của mình:
... các cửa hành trang hoàng lộng lẫy, người ta xếp hàng mua giày dép và áo quần không thể tả được, họ xếp hàng không phải một vài giờ, mà hẳn cả ngày. Trong các cửa hàng thực phẩm tạp hóa cũng rất khó khăn để mua, bởi vì thiếu một số ít nhân viên bán hàng, mọi người xếp hàng rất đông để mua kilo bột mì phải đứng cạnh quầy thu ngân và nhân viên bán hàng đến mười lăm phút và nửa tiếng và để chọn một sản phẩm và hỏi người bán đang tất bật một điều gì đó và chẳng có gì để nói.
Ở những người xếp hàng hình thành ngôn ngữ của riêng mình. Mỗi người đứng vào hàng thường hỏi:”Ai là người cuối cùng?”. Người nọ trả lời: "Tôi". Người đứng xếp vào hàng nói: Tôi sau anh/chị", và sau đó hỏi: "Họ cho cái gì vậy?". Trong từ "họ cho" nghe có vẻ mỉa mai. Ở Rostov người ta nói: "Họ đưa ra cái gì thế?”. Ở đây đã nghe chua cay độc địa. Gần đây người ta phản ứng nếu có ai hỏi: "Ai là người cuối cùng?" và xem câu hỏi này là xúc phạm, và dùng câu hỏi: "Ai đừng ngoài rìa".
Vào năm 1937, nhà sử học và nhà sư phạm Filevsky đã viết trong nhật ký của mình:
... các cửa hành trang hoàng lộng lẫy, người ta xếp hàng mua giày dép và áo quần không thể tả được, họ xếp hàng không phải một vài giờ, mà hẳn cả ngày. Trong các cửa hàng thực phẩm tạp hóa cũng rất khó khăn để mua, bởi vì thiếu một số ít nhân viên bán hàng, mọi người xếp hàng rất đông để mua kilo bột mì phải đứng cạnh quầy thu ngân và nhân viên bán hàng đến mười lăm phút và nửa tiếng và để chọn một sản phẩm và hỏi người bán đang tất bật một điều gì đó và chẳng có gì để nói.
Ở những người xếp hàng hình thành ngôn ngữ của riêng mình. Mỗi người đứng vào hàng thường hỏi:”Ai là người cuối cùng?”. Người nọ trả lời: "Tôi". Người đứng xếp vào hàng nói: Tôi sau anh/chị", và sau đó hỏi: "Họ cho cái gì vậy?". Trong từ "họ cho" nghe có vẻ mỉa mai. Ở Rostov người ta nói: "Họ đưa ra cái gì thế?”. Ở đây đã nghe chua cay độc địa. Gần đây người ta phản ứng nếu có ai hỏi: "Ai là người cuối cùng?" và xem câu hỏi này là xúc phạm, và dùng câu hỏi: "Ai đừng ngoài rìa".
Những tập quán này này dai dẳng làm sao! Những cụm
từ khuôn mẫu này vững chắc đi vào cuộc sống của những người Xô Viết trong nhiều
thập kỷ tới..:))
Xếp hàng ở Liên Xô có dài hạn (chiến lược), trung hạn (chiến dịch) và ngắn hạn (chiến thuật).
Có thể liệt xếp hàng mua căn hộ, ô tô vào nhóm đầu tiên. Trong nhóm này mọi người xếp hàng đợi hàng năm, và đôi khi cả hàng chục năm. Loại thứ hai là xếp hàng mua thiết bị gia dụng lớn và đồ nội thất. Trong trường hợp này có thể nói xếp hàng vài ngày, đôi khi hàng tuần. Mỗi người xếp hàng được trao cho một số của mình mà nó thường được viết bằng mực trên tay. Lập danh sách, ấn định thời gian gọi tên. Người bỏ qua điểm tên bị xem loại khỏi hàng, và thậm chí không được cấp số lại. Thông thường trong hàng đợi như vậy, mọi người trở nên gần gủi, thậm chí trong mức độ nào đó trở nên thân thích. Cảm giác hạnh phúc chung đối với bạn sắp đến và nó gắn bó những người cùng xếp hàng lại với nhau..:)
Xếp hàng ở Liên Xô có dài hạn (chiến lược), trung hạn (chiến dịch) và ngắn hạn (chiến thuật).
Có thể liệt xếp hàng mua căn hộ, ô tô vào nhóm đầu tiên. Trong nhóm này mọi người xếp hàng đợi hàng năm, và đôi khi cả hàng chục năm. Loại thứ hai là xếp hàng mua thiết bị gia dụng lớn và đồ nội thất. Trong trường hợp này có thể nói xếp hàng vài ngày, đôi khi hàng tuần. Mỗi người xếp hàng được trao cho một số của mình mà nó thường được viết bằng mực trên tay. Lập danh sách, ấn định thời gian gọi tên. Người bỏ qua điểm tên bị xem loại khỏi hàng, và thậm chí không được cấp số lại. Thông thường trong hàng đợi như vậy, mọi người trở nên gần gủi, thậm chí trong mức độ nào đó trở nên thân thích. Cảm giác hạnh phúc chung đối với bạn sắp đến và nó gắn bó những người cùng xếp hàng lại với nhau..:)
Dòng người xếp hàng này bình yên và thân thiện, nhưng chỉ đúng trước thời điểm khi một người khác đang cố gắng để chen vào hàng người thống thất như hàng ngũ của những đội trưởng bách quân.
Sự căng thẳng của những người xếp hàng phụ thuộc vào việc liệu có đủ hàng hóa cho tất cả mọi người mà vì chúng mà mọi người xếp hàng hay không. Nói là, xếp hàng vào Lăng tuyệt đối yên lặng. Điều này, không còn nghi ngờ gì nữa, thể hiện niềm tin của nhân dân Liên Xô vào ngày mai tươi sáng..:)
Những
chuyện trò với những người cùng xếp hàng như thường lệ được xác định bởi đối
tượng ham muốn. Chẳng hạn, xếp hành mua đôi bốt thời trang, mọi người nói về
các xu hướng mới nhất của thời trang hiện đại, từ những người am hiểu, có thể
biết được bây giờ ở Paris
đang mặc gì.
Xếp hàng đợi ở bệnh viện đa khoa mang lại kho kiến thức vô giá về tất cả các bệnh tật và phương pháp điều trị chúng. Ở đây cũng trao đổi cả vấn đề nhạy cảm - có đủ chocolate "Alenka" cho bà bác sĩ để được bà quan tâm hơn hay không…:)
Xếp hàng chia theo giới tính. Hàng này là phụ nữ, đàn ông, phụ nữ và hổn hợp.
Xếp hàng toàn phụ nữ là khó tính nhất. Bề ngoài nhìn dịu dàng, nhưng không thể chen ngang, nguy hiểm cho sức khỏe.
Xếp
hàng toàn nam giới, nhìn trong có vẻ thô bạo, nhưng họ không cục cằn như thế và
đàng hoàng. Thường cũng có càn rỡ ưu thế về số lượng để chen lấn những người
cùng xếp hàng, coi thường câu truyền thống "Ông không đứng ở đây”.
Phút huy hoàng đối với những người đàn ông xếp hàng là thời gia hậu Xô Viết, khi bằng những nỗ lực của Đảng và cá nhân M.S. Gorbachev, rượu chuyển thành hàng hiếm.
Phút huy hoàng đối với những người đàn ông xếp hàng là thời gia hậu Xô Viết, khi bằng những nỗ lực của Đảng và cá nhân M.S. Gorbachev, rượu chuyển thành hàng hiếm.
Tuy
nhiên, ngay cả trong những dòng người xếp hàng này những người phụ nữ khéo
xoay xở gây nên yếu tố hỗn loạn..:))
Xếp
hàng trong các cửa hàng bách hóa lớn khá tốt. Thứ nhất, dòng hàng rất đẹp, bởi
vì kỳ nó xoắn theo địa hình rất kỳ lạ, thường theo cầu thang, vượt qua các vật
cản một cách mềm mại. Không có nhiều nghệ sĩ tiên phong có thể chuyển tải được
vẻ đẹp của họ trong các tác phẩm của mình…
Hàng
xếp bò ra hành lang chung bằng những cái đuôi từ các gian hàng, khu hàng như
tại GUM ở Moscow có vẻ đẹp đặc biệt. Một người quen của
tôi đi công vụ, đến Moscow
ông đến GUM và xếp hàng vào ba-bốn cái đuôi và đôi khi còn nhiều hơn mà không
biết họ cho cái gì. Và chỉ sau khi xếp hàng mới bắt đầu tìm hiểu xếp hàng để
làm gì.
Và
còn có những hàng xếp một đuôi, hai đuôi và nhiều đuôi.
Nhìn
chung, tôi cần nói rằng với tất cả sự tồi tệ của hiện tượng này, xếp hàng là
phương tiện cụ giao tiếp rất mạnh mẽ. Ở đó mọi người trao đổi thông tin, biết
tin tức, làm quen, và thiết lập các mối liên hệ cần thiết ...
Tôi ghét phải đứng xếp hàng, nhưng tôi thấy xếp hàng có cái đẹp thẩm mỹ nào đó, yếu tố phôi thai của xã hội công dân.
Nào chúng ta cùng chiêm ngưỡng..:)
-----
Hiện tượng xếp hàng đã trờ thành một triết lý, một nghệ thuật ở Liên bang Sô Viết cho đến cuối năm 1991.. và tiếp tục ở Việt Nam cho đến thời kỷ đổi mới. Chúng ta rút ra một bài học gì?
Trả lờiXóa