Sau 30 năm hòa bình chúng ta lại cần giải quyết chiến tranh là gì đối với chúng ta
После 30 лет мира нам снова нужно решить, что для нас война
("The newspaper Huanqiu Shibao", China)
Editorial
Nguồn: inosmi.ru
Kichbu posted on 17.01.2013
Trong
thời gian gần đây trên báo chí Trung Quốc đề tài chiến tranh đang ngày càng được nêu lên nhiều hơn, và
nguyên nhân chính của nó – tình hình căng thẳng ở quần đảo Điếu Ngư: nhiều
người bày tỏ lo ngại rằng cuộc khủng hoảng này sẽ phát triển theo hướng của một
cuộc xung đột quân sự. Hơn nữa, khó nói
về khả năng bằng không rằng các va chạm quân sự nào đó sẽ xuất hiện thậm
chí ở Biển Nam Trung Quốc (Biển Đông-Việt
Nam
– Kichbu). Đồng thời, cũng không được quên rằng tại tất cả các khu vực xung
đột xung quanh Trung Quốc, có sự hiện diện vô hình của Mỹ. An ninh của đất nước
đang bị đe dọa, tương lai đã trở nên vô định.
Nếu lấy điểm tính là kết thúc cuộc chiến tranh phòng vệ ngăn chặn chống Việt Nam mà nó kết thúc bằng sự thanh bình hoàn toàn, thì ở đất nước chúng ta gần ba mươi năm hòa bình. Toàn bộ thời gian này nền kinh tế đã phát triển nhanh chóng, các tâm thức và quan điểm của xã hội đã thay đổi. Ít nhất, đã xuất hiện một cảm giác rằng chiến tranh - một cái gì đó vô cùng xa xôi. Nhưng bây giờ tất cả chúng ta sẽ buộc phải nhớ lại điều đó như thế nào – nằm trên bờ vực của một cuộc đối đầu quân sự, và toàn thể xã hội phải suy nghĩ đầy đủ, chiến tranh có nghĩa gì đối với chúng ta.
Thứ nhất, không được quên rằng chiến tranh - không phải trò chơi, và điều này đặc biệt
đúng đối với Trung Quốc đã từ lâu đã quen với hòa bình. Và không quan trọng
đánh nhau với ai, trong bất kỳ trường
hợp nào chiến tranh sẽ trở thành một đòn giáng nặng nề đối với xã hội. Nếu chiến tranh tiếp tục kéo
dài, thì nền kinh tế sẽ bị thiệt hại
lớn. Vì vậy không thể hời hợt kêu gọi cho chiến tranh, và hơn thế nữa, nó hoàn
toàn không thể chấp nhận gây chiến tranh “để xả hơi” tại một thời điểm khi
chúng ta có vô số cách khác để giải quyết những tình huống phức tạp. Chính phủ
Trung Quốc trong bất cứ tình hình nào trước tiến cần nhớ về những lợi ích quốc
gia và với cái đầu lạnh tiếp cận bất kỳ vấn đề nào: cuối cùng, việc ra những
giải pháp được cân nhắc – đó là nghĩa vụ của chính phủ trước nhân dân.
Thứ hai, cần nhớ rằng Trung Quốc – cường quốc quốc tế lớn.
Một mặt, nếu không giải quyết được những tranh chấp lãnh thổ lăn tăn với các
nước láng giềng của nó, thì cuối cùng chúng có thể trở vấn đề đau đầu hơn nữa.
Nhưng cùng với điều đó, CHND Trung Hoa đang dần dần trở thành lực lượng chiến
lược tầm thế giới, và ở Trung Quốc đang xuất hiện những bất hòa mới với các cường quốc có lãnh thổ xa xôi với mình.
Các đối thủ nước ngoài và những nước nằm cạnh Trung Quốc có thể hợp lực và tăng
cường gây áp lực lên chúng ta. Trong hình thức ác liệt nhất áp lực này mang
biểu hiện của sự khiêu khích và đụng độ trên biên giới, và ở đây nếu Trung Quốc
lùi bước và cho thấy sự yếu kém của mình, thì sẽ xuất hiện ở đây một loạt hậu
quả chiến lược. Tất cả điều này sẽ phá vỡ khả năng cạnh tranh của Trung Quốc
trên trường quốc tế một cách trâm trọng.
Thứ ba, phải hiểu rằng không một quốc gia nào trên thế giới muốn chiến tranh, đặc biệt chiến tranh chống lại một đối thủ như Trung Quốc. Dù chúng ta có phải cãi vã nhau với ai đi chăng nữa, đây sẽ không chỉ là thử thách sức mạnh quân sự của chúng ta, mà còn là sự sát hạch lòng quyết tâm và ý chí của chúng ta để giành chiến thắng. Bởi vì Trung Quốc – cường quốc hạt nhân, về lý thuyết không ai có thể chiến thắng chúng ta, vì vậy nếu chúng ta sẽ bị lôi cuốn vào cuộc chiến tranh thế bí, thì lối thoát của sự đối đầu đối với chúng ta sẽ phụ thuộc vào điều xã hội sẵn sàng cho những khó khăn và hạn chế do chiến tranh gây ra đến mức độ nào.
Thứ tư, hãy nhớ rằng Trung Quốc – đất nước duy nhất - thành viên của Hội đồng
Bảo an Liên Hợp Quốc, không tham gia vào bất kỳ cuộc xung đột quân sự nào kể từ
khi kết thúc chiến tranh lạnh, rằng có thể gọi nó là điều kỳ diệu. Khả năng của
việc chúng ta sẽ giữ gìn được hòa bình cho hơn hai mươi năm sau như thế nào?
Trả lời câu hỏi này, hỡi ôi, không một chuyên gia về quan hệ quốc tế nào có
thể.
Thứ năm, tôi sợ rằng, đối mặt với chiến tranh, Trung Quốc sẽ
cần phải tiếp cận vấn đề này từ một quan điểm hoàn toàn thực tế. Chúng ta cần
bình tĩnh và bình thản để sắp xếp (разложить по полочкам ) tất cả
các lợi ích chiến lược của chúng ta và, mặt khác, đánh giá tất cả những xâm
phạm và những nỗi xúc phạm nào có thể cho dù chúng bị sỉ nhục thế nào chăng
nữa. Chúng ta cần phải xác định khả năng kiềm chế của chúng ta và cả khi nếu
buộc phải chịu đựng, chúng ta sẽ chịu đựng. Nhưng khi chén nước này sẽ tràn,
chúng ta sẽ cầm vũ khí và chống trả không một chút băn khoăn nào.
Thứ sáu, Trung Quốc trong bất kỳ trường hợp nào cũng không bị chinh phục, nhưng cần nhớ rằng ngay đối với chúng ta chiến thắng kẻ thù không phải là là nhiệm vụ chính. Nếu Trung Quốc sẽ chiến đấu, thì thực hiện điều đó để bảo vệ các lợi ích quốc gia của mình chống lại xúc phạm thô bạo để dạy cho bên kia và bất kỳ đối thủ có thể khác một bài học - đó là điều chính. Cần chiến đấu một cách thông minh, hợp lý và theo đuổi các lợi ích chiến lược của mình - như vậy sẽ không nảy sinh mâu thuẫn không giải quyết được với chính sách “trỗi dậy hòa bình" của chúng ta. Nếu chúng ta thực hiện theo kế hoạch này, ngay cả khi chúng ta bị lôi kéo vào chiến tranh, những cơ hội chiến lược của chúng ta trong chính sách đối ngoại sẽ đến một thời điểm bị hỗn loạn hoàn toàn, nhưng chúng ta không mất tất cả.
Thứ bảy, chúng ta sẽ chiến đấu lại hay không, nhưng chiến
trường chủ yếu sẽ phải là kinh tế. Phát triển những sức mạnh quân sự của mình
và thậm chí, nếu cần thiết, sử dụng chúng, chúng ta không bao giờ được quên về
kinh tế. Đây là điều mà chúng ta mạnh mẽ, và đối trọng kinh tế, không giống như
quân sự, phù hợp với đạo đức cũng như các chuẩn mực luật pháp quốc tế.
Suy
nghĩ thấu đáo tất cả những điều nêu trên, chúng ta cần biến các kết luận đã rút
ra thành nền tảng quyết tâm không thể gì lay chuyển được của chúng ta. Chúng ta
cần có được sự tôn trọng lớn từ phía các lực lượng quốc tế khác, khi đó chúng
ta mới có thể bảo vệ được uy tín của
chúng ta, mà không thể hiện sự giận dữ hay tức giận. Nếu chúng ta không sợ hãi
chiến tranh, cũng không mong muốn chiến tranh, thì chúng ta, có lẽ, sẽ lại
tránh được bất kỳ đối đầu quân sự nào, thì những kẻ thù của chúng ta cũng không
cả gan tiến hành chiến tranh tổng lực và, có thể, sẽ nhanh chóng tìm thấy lý do
đình chiến.
Trung
Quốc cần phải tiếp tục tăng cường sức mạnh phòng thủ của mình, xây dựng các lực
lượng chiến lược có khả năng ngăn chặn
Hoa Kỳ tấn công: thiếu điều này tất cả những kết luận nêu trên mất đi ý nghĩa.
Nền kinh tế của chúng ta mạnh bao nhiêu, thì ảnh hưởng của chúng ta đối với
trật tự quốc tế lớn bấy nhiêu, nhưng Trung Quốc cũng cần có đủ sức mạnh quân sự để không cho phép ai quyết
định thay đổi nguyên tắc của trò chơi bằng bạo lực.
Ván cờ bây giờ Trung Quốc đang chơi ngày càng trở nên khó khăn hơn, và mỗi bước đi có thể rơi vào thế của những quân cờ trên bàn cờ một cách thảm hại nhất. Nếu chúng ta không có quyết tâm, thì sớm hoặc muộn sức nặng quá sức của nhiệm vụ này sẽ bẻ gãy chúng ta; nếu chúng ta không suy nghĩ một cách nghiêm túc và xây dựng kế hoạch cho những bước đi tiếp theo của mình, thì chúng ta sẽ rơi vào cái bẫy. Thật vậy, nhân dân Trung Quốc hiện đang đang đối mặt với đối mặt với thách thức lớn nhất trong lịch sử nhân loại.
Bản gốc: 社评:和平近30年后,我们应如何看“打仗”
Bản dịch chưa được biên tâp. Các bạn đọc tham
khảo...:)
Xem thêm:
- Trung
Quốc tuyên bố sẵn sàng cho chiến tranh (VOA). – Trung
Quốc ngang ngược bất chấp Nhật Bản (VnMedia). - Trung
Quốc kêu gọi Nhật Bản giải quyết tranh chấp (TTXVN). - Không
có chuyện Trung Quốc tấn công Senkaku? (ĐV). - Tướng
Trung Quốc thề phản công nếu Nhật nổ súng (TTXVN). - Nhật
xem xét triển khai thiết bị quân sự gần Senkaku (TTXVN). - Nhật
Bản xây trạm radar gần Senkaku để phát hiện sớm máy bay TQ (GDVN). - Nhật
Bản tái vũ trang? (BBC). - Epoch
Times: Trung Quốc lập “Tổ Điếu Ngư” do Tập Cận Bình chỉ huy (GDVN). – Máy
bay quân sự Mỹ và Trung Quốc rượt đuổi nhau trên không phận Nhật Bản (Sống
mới). - Tướng
Trung Quốc Bành Quang Khiêm thề phản công nếu Nhật nổ súng (GDVN). – Trung
Quốc kêu gọi Nhật giải quyết tranh chấp bằng đối thoại (TP). – Nhật
dọa bắn máy bay Trung Quốc (TP). – Nhật
sẽ bắn đạn vạch đường cảnh cáo máy bay TQ xâm nhập Senkaku (GDVN).
-----
-----
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét