Thứ Năm, 25 tháng 12, 2014

Từ Moscow đến Hà Nội và Tel-Avid. Nga tìm đối tác cho các dự án hội nhập ở khắp nơi trên thế giới


7848
Photo: kremlin

От Москвы до Ханоя и Тель-Авива. Россия находит партнеров для интеграционных проектов во всех частях света

Kichbu theo putin-today.ru

Sự phát triển hợp tác kinh tế chặt chẽ của Nga sẽ không bị giới hạn  bởi gian hậu Xô Viết. Như Vladimir Putin đã nói tại hội nghị thượng đỉnh của Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEC) tại Moscow vào ngày 23 tháng Mười hai, "ngay cả các quốc gia trong khu vực khác cũng thể hiện sự quan tâm tăng cường hợp tác với Liên minh Á-Âu: việc chuẩn bị dự án ký kết hiệp định thương mại tự do với Việt Nam đã bước vào giai đoạn cuối, các thỏa thuận tương tự đang được tiến hành với Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ , Israel ". Các cuộc đàm phán về khu vực thương mại tự do với Uzbekistan đã bắt đầu trước đó.

Hoạt động trong nhiều năm nhằm loại bỏ các rào cản hải quan giữa LB Nga, Belarus Kazakhstan đã tạo điều kiện hình thành Liên minh kinh tế Á-Âu. Mặc dù cho đến hôm nay, không phải tất cả các vấn đề đã được giải quyết, Armenia Kyrgyzstan đã bày tỏ mong muốn tham gia vào EAEC. Nhưng EAEC kết hợp các quốc gia mà hợp tác của họ được chế định bởi lịch sử, vì vậy Moscow sẵn sàng trả một cái giá nhất định tổ chức này. Để các thỏa thuận về EAEC hành chức, Nga, theo các chuyên gia, sẽ chi hơn năm tỷ dollars mỗi năm.

Phát triển hợp tác với các nước khác và sẽ đòi hỏi cả những chi phí lớn, cả nổ lực lớn. Kinh nghiệm xây dựng EAEC có thể sẽ được sử dụng, có lẽ, chỉ trong trường hợp với Uzbekistan. Nhưng sự thu hút của Ấn Độ rõ ràng phá vỡ quan niệm thông thường về các dự án hội nhập của Nga. Tuy nhiên, ở đất nước này, mà dân số cao hơn bảy lần so với các nước Nga, Kazakhstan, Belarus, Armenia Kyrgyzstan gộp lại. Việt Nam cũng không phải là một nước nhỏ (92 triệu dân), cũng như Thổ Nhĩ Kỳ (77 triệu người).

Nga cả sự khác biệt của các nước về tham vọng địa chính trị chính sách đối nội cũng thấy rõ. Nếu các chế độ chính trị và các quy tắc của trò chơi trên đấu trường quốc tế tại Kazakhstan và Nga khá giống nhau, thì so sánh Israel, Ấn Độ và Việt Nam đơn giản là không thể. Các quốc gia này liệu có thể hợp tác chặt chẽ và sống được trong khuôn khổ của một hiệp định hay không?

Chủ nhiệm khoa kinh tế thế giới của Học viện Ngoại giao, giáo sư Vladimir Mantusov cho rằng hoàn toàn có thể:

- Khu vực thương mại tự do được tạo ra  không chỉ để ai đó sẽ được  chào bán cái gì đó đặc biệt. cần thiết để đảm bảo chế độ ưu đãi thương mại và sẽ xóa bỏ hoặc giảm đáng kể thuế hải quan đối với hoặc danh mục hàng hóa riêng biệt của chúng. Ký kết các thỏa thuận nhằm đơn giản hóa thương mại giữa hai nước. Và đây - hình thức đơn giản nhất của hợp tác trong quá trình hội nhập giữa các quốc gia.

- Liệu xảy ra việc rằng Ấn Độ, Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ sẽ làm  đất nước của chúng ta tràn ngập hàng hóa giá rẻ của họ, còn nhà sản xuất của chúng ta sẻ bị tiêu diệt?

- Trong một số trường hợp nhất định điều này có thể xảy ra. Nhưng chỉ với điều kiện rằng các vị thế hàng hóa riêng biệt sẽ không được phối hợp. Tuy nhiên, Nga sẽ đàm phán tất cả các điều kiện. Không phải chúng ta sẻ ưu đãi bãi bỏ thuế hải quan cho tất cả các mặt hàng để tránh sự gia tăng cạnh tranh trong thị trường nội địa. Quá trình đàm phán phức tạp, sẽ hủy bỏ hoặc giảm lệ phí cho sản phẩm như thế nào xảy ra trước ký kết các thỏa thuận. Theo quy định, hoàn toàn bãi bỏ thuế đối với sản phẩm mà nó vì những nguyên nhân nào đó - địa lý, kinh tế hay không - không được sản xuất trong nước.

- Sự tương tác của các quốc gia mới với EAEC, hội nhập sâu hơn của các quốc gia, thành lập trong tương lai một trung tâm kinh tế thế giới mới liệu có thể diễn ra?

- Điều này cần thiết được thực hiện, và tôi tin chắc chắn rằng điều này sẽ xảy ra. Tuyệt đại các nước trên thế giới không giải pháp nào khác ngoài tương tác với nhau trong lĩnh vực nhập khẩu. Chúng ta có thể tích cực hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp, trong lĩnh vực nhiên liệuchính, trong lĩnh vực khoa học- kỹ thuật và kỹ thuật-quân sự. Các nước của chúng ta có gì đó để chào mời nhau.

- Các kế hoạch xây dựng khu vực tự do thương mại hoàn toàn hiện thực, - ngay cả phó chủ tịch Trung tâm công nghệ chính trị Alexei Makarkin cho hay. - Tuy nhiên, đây không phải là một liên minh kinh tế, đó là khái niệm ít ràng buộc hơn. Cần phải phân biệt tính chất thành viên trong EAEC, mà nó được ghi nhận bắt chịu những nghĩa vụ nhất định, khu vực thương mại tự do, mà nó mang tính chất mập  mờ.

Hợp tác với các nước khác sẽ cải thiện khả năng của các nhà xuất khẩu của Nga, còn khu vực thương mại tự do sẽ tạo điều kiện cho việc thực hiện các nhiệm vụ. Vì vậy, tôi có thể cho sáng kiến này điểm "cộng".  Nhưng đừng mong từ nó những kết quả chính trị lớn lao nào đó, chúng sẽ xuất hiện chính trong lĩnh vực kinh tế.

- Tự do thương mại có trong WTO, nơi chúng ta là thành viên.

- Thành viên trong WTO không có nghĩa là tất cả các hạn chế được xóa tự động. Khi Nga tham gia vào tổ chức này, đã nói chỉ giảm hạn chế nhất định đối với từng quốc gia và các mặt hàng cụ thể. Nhưng nếu quan hệ với một quốc gia này hay khác phát triển năng động, thì có thể chuyển sang cấp độ tiếp theo là xóa bỏ rào cản. Đặc biệt, bây giờ cung chúng ta đang thấy điều này. Hơn nữa, thực tiễn của WTO cũng hoan nghên điều này.

- Ở Việt Nam, Ấn Độ Lực lượng lao động giá tương đối rẻ, nhưng cạnh tranh với các nhà sản xuất từ những nước này là phức tạp.

- Bây giờ hàng hóa nhập khẩu ồ ạt đến với chúng tôi từ Trung Quốc, chứ không phải từ các nước này. Chắc gì chi phí hiện có sẽ tăng lên. Thêm vào đó, chúng tôi trải qua việc hàng hóa nhập khẩu ồ ạt mất kiểm soát, khi  kinh doanh "con thoi" được phát triển trong những năm 1990. Chẳng hạn, những năm đó trở nên "thời khắc của sự thật" nào đó cho ngành công nghiệp dệt may của chúng tôi. Ai đó trong số các nhà sản xuất của chúng tôi  không thể thích ứng, nhưng một số nhà sản xuất của chúng tôi đã vượt qua được. Bây giờ trên thị trường còn những đối thủ có kinh nghiệm làm việc trong một môi trường cạnh tranh. Vì vậy, việc tạo ra một khu vực thương mại tự do sẽ hoàn toàn không ảnh hưởng đến sản xuất của chúng tôi.

Có thể nhớ lại ngay cả việc gia nhập chúng ta vào WTO. Nhiều chuyên gia đã cho rằng sẽ là thảm họa sau khi tham gia vào tổ chức. Nhưng đã không xảy ra. Vâng, trongđiều kiện cạnh tranh làm việc sẽ phức tạp hơn, nhưng, mặt khác, nó nâng cao chất lượng sản phẩm. Nếu không có cạnh tranh, người tiêu dùng không quyền lựa chọn.

Nhân thể nói thêm, ở Nga với sự tồn tại của thị trường hàng hóa cùng chất lượng giá phải chăng, khách hàng của chúng tôi lựa chọn, như một quy luật, hàng nội địa. Nga có xu hướng nghĩ rằng sản phẩm của chúng tôi đáng tin cậy hơn. Vì vậy không cần  phải bi kịch hóa tình hình.

- Tại sao chúng ta nói về Israel, Thổ Nhĩ Kỳ, Uzbekistan, Ấn Độ và Việt Nam?

- Trong thực tế, các cuộc đàm phán đang được tiến hành với nhiều nước. Nếu các quốc gia khác đã bày tỏ sự quan tâm, thì có thể hợp tác cả với họ. Ngoài ra, với các nước nói trên, Moscow đã có quan hệ chính trị bình thường. Liên qua đến các sự kiện ở Ucraina quan hệ của Nga trở nên phức tạp hơn với nhiều quốc gia, nhưng với Việt Nam, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, các quan hệ đều bình thường. Với Thổ Nhĩ Kỳ thậm chí chúng ta bắt đầu dự án quy mô lớn với đường ống dẫn dầu.

Tìm kiếm đối tác - đây là "con đường" hai chiều. Không chỉ có Nga chọn cho mình đối tác, mà các quốc gia khác đang tìm kiếm liên hệ với chúng tôi.

- Trong chừng mực nào đó, đây là nỗ lực của Nga nhằm tìm một giải pháp cho vấn đề chống lại các lệnh trừng phạt của phương Tây.

- Dĩ nhiên. Chúng tôi cho thấy không có sự cô lập nào cả, chúng tôi có các đối tác lựa chọn khác. Điều tương tự chúng tôi đã làm đối với việc mua lương thực: chúng tôi cố gắng xây dựng quan hệ với các nước khác. Chẳng hạn, với Mỹ Latin. Ở đây cũng có những khó khăn của mình, nhưng bản thân việc tìm kiếm các đối tác là hoàn toàn logis.

- Nhưng ở phương Tây có công nghệ quan trọng đối với chúng ta mà không có tại Việt Nam hoặc Thổ Nhĩ Kỳ.

- Vấn đề này đang tồn tại. Nhưng bây giờ chúng ta đang ở trong tình hình khi không có những giải pháp lý tưởng. những quốc gia, sẵn sàng làm ăn với chúng ta, chẳng có lý do gì để từ chối họ bởi vì họ thực tế không có công nghệ mà chúng tôi có thể sẽ nhận được. Có lẽ điều này sẽ không phù hợp.

Những hiện thực  thuần túy chính trị đã hình thành thế nào đó mà phát triển quan hệ với các nước phương Tây vô cùng khó khăn.

- Khu vực tự do thương mại có thể trở thành nguyên mẫu cho một liên minh chính trị nào đó?

- Theo quan điểm của tôi, không nên chờ đợi điều này. Tôi nghĩ rằng các đối tác về buôn bán của chúng ta có thể không muốn tham gia vào liên minh nào đó. Vâng và không hoàn toàn hiểu được là có thể xây dựng một liên minh từ khác nước khác nhau sẽ như thế nào.

Chẳng hạn, Israel vẫn là một đối tác chiến lược của Hoa Kỳ. Bây giờ mối quan hệ giữa Tel Aviv Washington khá phức tạp, nhưng hợp tác của họ sẽ tiếp tục. Thổ Nhĩ Kỳ lại là thành viên của NATO. Nước này có mối quan hệ khó khăn với EU, EU không muốn tiếp nhận vào mình, nhưng điều đó không có nghĩa rằng Thổ Nhĩ Kỳ ra khỏi NATO. Việt Nam một mối quan hệ rất phức tạp với Trung Quốc, là quốc gia mà chúng ta đang tích cực phát triển hợp tác.

Bây giờ còn quá sớm để nói về một liên minh chính trị nào đó. Xây dựng khu vực thương mại tự do, mỗi quốc gia đang theo đuổi những lợi ích không mang tính chất ý thức hệ, mà vì lợi ích kinh tế của họ.

*
Bản dịch thô. Chưa được xem lại. Kichbu.

-----

1 nhận xét:

  1. Kính mong bác Kichbu dịch bài này giúp. Bài hay quá mà trình em hạn chế. Đọc hiểu nhưng dịch thì khó quá:
    Zinoviev nói thẳng với Yeltsin: "Phương Tây chỉ hoan hô ông vì ông làm tan rã đất nước"
    http://googletienlang2014.blogspot.com/2014/12/zinoviev-noi-thang-voi-yeltsin-phuong.html

    Trả lờiXóa

Steps


Flag Counter